Công trình hạ tầng kỹ thuật là gì? Bao gồm những công trình gì?

Công trình hạ tầng kỹ thuật là gì? Có những công trình hạ tầng kỹ thuật nào? Ý nghĩa và những vấn đề về hạ tầng kỹ thuật đang tồn tại điều gì? Tìm hiểu những thông tin về công trình hạ tầng kỹ thuật trong bài viết dưới đây.

1. Công trình hạ tầng kỹ thuật là gì?

Công trình hạ tầng kỹ thuật là tất cả những cơ sở hạ tầng được xây dựng để phục vụ những nhu cầu thiết yếu của cư dân. Ở Việt Nam các công trình hạ tầng kỹ thuật có cái tên gần gũi và dễ hiểu hơn. Đó là điện – đường – trường – trạm. Hiện nay, theo đà phát triển của kinh tế – xã hội, hệ thống hạ tầng còn bao gồm hệ thống cung cấp nước và hệ thống xử lý rác thải, nước thải, hệ thống viễn thông.

Công trình hạ tầng kỹ thuật là gì?

2. Ý nghĩa của công trình hạ tầng kỹ thuật

– Các công trình hạ tầng kỹ thuật thường do nhà nước đầu tư để đảm bảo các quyền và lợi ích xã hội cho người dân.
– Các phương án đầu tư bao gồm các hình thức: công tư hợp công (ppp), xây dựng – chuyển giao (BT), xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BOT).
– Để phát triển bất động sản phải ưu tiên tối đa  các hệ thống công trình hạ tầng cơ sở. Các công trình phụ trợ, giao thông, cấp thoát nước và các dịch vụ gia tăng sẽ tạo ra các điểm tựa làm tăng các giá trị của bất động sản.

3. Phân loại các công trình hạ tầng kỹ thuật

+ Ngay từ cách gọi “điện – đường – trường – trạm” đã cho chúng ta thấy các công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm:
– Điện: Chiếu sáng, phục vụ sản xuất, sinh hoạt.
– Đường: Hệ thống cầu, đường phục vụ giao thông đường bộ.
– Trường: Hệ thống các trường học công lập, dân lập, bán công.
– Trạm: Hệ thống y tế từ các trạm xá đến bệnh viện các cấp.
– Hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp.
– Hệ thống cung cấp nước.
– Hệ thống thông tin liên lạc, mạng điện thoại, internet, sóng phát thanh –  truyền hình.
+ Những công trình hạ tầng cơ sở đang được nhà nước nâng cấp hoàn thiện từng ngày. Do sự phân hóa sâu sắc giữa khu vực thành thị và nông thôn nên chúng ta còn có thể phân loại các công trình hạ tầng kỹ thuật thành 2 loại là:
– Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
– Hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn.

Phân loại các công trình hạ tầng kỹ thuật

4. Những vấn đề còn tồn tại

– Sức ép về dân số ở các thành phố lớn lên các công trình hạ tầng kỹ thuật là vô cùng lớn. Hậu quả đi kèm là tình trạng xuống cấp nhanh chóng của các cơ sở hạ tầng do bị quá tải. Chính phủ luôn cố gắng cải thiện chất lượng và tuổi thọ của các công trình này. Tuy nhiên, do kinh tế chưa thực sự phát triển, sự đầu tư thiếu đồng bộ nên sức ép về cơ sở hạ tầng đến từ các đô thị vẫn còn rất lớn.
– Điện không chỉ đủ cung cấp 4 mùa mà còn đã đến được vùng núi cao và hải đảo. Nước sạch sinh hoạt đã cung cấp được nhiều hơn. Hệ thống xử lý chất thải cũng được tăng cường cả năng suất lẫn hiệu quả. Những bất cập đang tồn tại không thể phủ nhận việc đất nước đang đổi thay mạnh mẽ từng ngày.
– Sau dịch COVID 19, Việt Nam đã trở thành một điểm đến an toàn cho sức khỏe với chiến thắng vang dội về thành tích kiểm soát dịch bệnh vô cùng hiệu quả. Trước đó chúng ta đã trở thành một quốc gia đáng sống thì hiện nay chúng ta còn trở thành một quốc gia đặc biệt an toàn về an ninh – y tế cộng đồng.
Lên đầu trang

Công trình hạ tầng kỹ thuật là gì? Bao gồm những công trình gì?

Ngày đăng: 14:58 - 25/09/2020 Lượt xem: 343
Cỡ chữ:

Công trình hạ tầng kỹ thuật là gì? Có những công trình hạ tầng kỹ thuật nào? Ý nghĩa và những vấn đề về hạ tầng kỹ thuật đang tồn tại điều gì? Tìm hiểu những thông tin về công trình hạ tầng kỹ thuật trong bài viết dưới đây.

1. Công trình hạ tầng kỹ thuật là gì?

Công trình hạ tầng kỹ thuật là tất cả những cơ sở hạ tầng được xây dựng để phục vụ những nhu cầu thiết yếu của cư dân. Ở Việt Nam các công trình hạ tầng kỹ thuật có cái tên gần gũi và dễ hiểu hơn. Đó là điện – đường – trường – trạm. Hiện nay, theo đà phát triển của kinh tế – xã hội, hệ thống hạ tầng còn bao gồm hệ thống cung cấp nước và hệ thống xử lý rác thải, nước thải, hệ thống viễn thông.

Công trình hạ tầng kỹ thuật là gì?

2. Ý nghĩa của công trình hạ tầng kỹ thuật

– Các công trình hạ tầng kỹ thuật thường do nhà nước đầu tư để đảm bảo các quyền và lợi ích xã hội cho người dân.
– Các phương án đầu tư bao gồm các hình thức: công tư hợp công (ppp), xây dựng – chuyển giao (BT), xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BOT).
– Để phát triển bất động sản phải ưu tiên tối đa  các hệ thống công trình hạ tầng cơ sở. Các công trình phụ trợ, giao thông, cấp thoát nước và các dịch vụ gia tăng sẽ tạo ra các điểm tựa làm tăng các giá trị của bất động sản.

3. Phân loại các công trình hạ tầng kỹ thuật

+ Ngay từ cách gọi “điện – đường – trường – trạm” đã cho chúng ta thấy các công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm:
– Điện: Chiếu sáng, phục vụ sản xuất, sinh hoạt.
– Đường: Hệ thống cầu, đường phục vụ giao thông đường bộ.
– Trường: Hệ thống các trường học công lập, dân lập, bán công.
– Trạm: Hệ thống y tế từ các trạm xá đến bệnh viện các cấp.
– Hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt, công nghiệp.
– Hệ thống cung cấp nước.
– Hệ thống thông tin liên lạc, mạng điện thoại, internet, sóng phát thanh –  truyền hình.
+ Những công trình hạ tầng cơ sở đang được nhà nước nâng cấp hoàn thiện từng ngày. Do sự phân hóa sâu sắc giữa khu vực thành thị và nông thôn nên chúng ta còn có thể phân loại các công trình hạ tầng kỹ thuật thành 2 loại là:
– Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị.
– Hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn.

Phân loại các công trình hạ tầng kỹ thuật

4. Những vấn đề còn tồn tại

– Sức ép về dân số ở các thành phố lớn lên các công trình hạ tầng kỹ thuật là vô cùng lớn. Hậu quả đi kèm là tình trạng xuống cấp nhanh chóng của các cơ sở hạ tầng do bị quá tải. Chính phủ luôn cố gắng cải thiện chất lượng và tuổi thọ của các công trình này. Tuy nhiên, do kinh tế chưa thực sự phát triển, sự đầu tư thiếu đồng bộ nên sức ép về cơ sở hạ tầng đến từ các đô thị vẫn còn rất lớn.
– Điện không chỉ đủ cung cấp 4 mùa mà còn đã đến được vùng núi cao và hải đảo. Nước sạch sinh hoạt đã cung cấp được nhiều hơn. Hệ thống xử lý chất thải cũng được tăng cường cả năng suất lẫn hiệu quả. Những bất cập đang tồn tại không thể phủ nhận việc đất nước đang đổi thay mạnh mẽ từng ngày.
– Sau dịch COVID 19, Việt Nam đã trở thành một điểm đến an toàn cho sức khỏe với chiến thắng vang dội về thành tích kiểm soát dịch bệnh vô cùng hiệu quả. Trước đó chúng ta đã trở thành một quốc gia đáng sống thì hiện nay chúng ta còn trở thành một quốc gia đặc biệt an toàn về an ninh – y tế cộng đồng.
Lên đầu trang